Tin tức
pH là chỉ số đo độ axit hoặc kiềm của nước. Trong nuôi tôm, mức pH lý tưởng thường nằm trong khoảng 7.5 đến 8.5. Khi pH thấp hơn mức này, nước trở nên axit hơn và gây hại cho tôm. Nước có pH thấp ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống hô hấp, tiêu hóa và cả hệ thống miễn dịch của tôm.
Đường ruột tôm thẻ chân trắng cùng với gan, là cơ quan quan trọng nhất, để tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn.
Hiện nay, tình trạng tôm có kháng sinh bị ép giá đang diễn ra khá phổ biến. Người nuôi tôm thường xuyên gặp phải khó khăn khi phải bán tôm với giá thấp hơn nhiều so với giá thị trường. Điều này làm cho họ không có đủ thu nhập để trang trải chi phí sản xuất và sinh hoạt.
Để đạt được hiệu quả kinh tế tối ưu, người nuôi tôm phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có vấn đề mất cân bằng do chênh áp suất thẩm thấu. Bài viết này sẽ giúp bà con hiểu rõ hơn về khái niệm này, những ảnh hưởng mà nó gây ra và các biện pháp xử lý để đảm bảo sự phát triển bền vững của đàn tôm.
Yucca là một loại cây có chứa saponin, một hoạt chất có khả năng phân hủy mùn bã hữu cơ, giảm khí độc và cải thiện chất lượng nước trong ao nuôi trồng thủy sản.
Cà Mau đầu tư 20.000 tỷ đồng (785,5 triệu USD) để thúc đẩy ngành tôm nhằm đưa tỉnh trở thành vùng nuôi tôm lớn nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2030.

Trong vòng 6 năm gần đây, các nhà khoa học đã nỗ lực trong việc thử nghiệm hiệu quả của phụ gia thức ăn trong các trang trại nuôi tòm tại các quốc gia như Indonesia, Malaysia, Ấn Độ và Trung Quốc, để tìm ra giải pháp hữu ích trong ngăn chặn và giầm thiểu mức độ nghiêm trọng của hai vấn đề phố biến đó là Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) và Hội chứng phân trắng (WFS).
Link Bài Viết: 
Giải Pháp Hỗ Trợ Giảm Tác Động Hội Chứng Phân Trắng Và Ehp Cho Tôm 

Thời gian triển lãm, trưng bày sản phẩm OCOP sẽ diễn ra từ ngày 30/01/2024 đến ngày 08/02/2024 (tức từ ngày 20 đến 29 tháng Chạp năm Quý Mão), tại khu vực tiền sảnh Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Truyền thanh-Truyền hình thị xã Sông Cầu.
Đại lý Phước Thọ đại diện cho phường Xuân Yên, giới thiệu các sản phẩm, thức ăn, thuốc cho tôm, cá
Bệnh hoại tử gan tụy ở tôm là một trong những bệnh nguy hiểm nhất ở tôm vì khiến tôm chết sớm và có thể chết hàng loạt, gậy hậu quả nghiêm trọng tổn thất về kinh tế, gây thất thu cho bà con nuôi tôm. Bài viết này đề cập về nguyên nhân và cách phòng bệnh hoại tử gan tụy trên tôm cho bà con tham khảo và áp dụng vào mô hình nuôi của mình.
ADISSEO THÔNG BÁO KÝ KẾT THỎA THUẬN SÁT NHẬP CÔNG TY NOR-FEED
 
Khoản đầu tư này là một bước quan trọng của Adisseo trong chiến lược phát triển các nguyên liệu đặc biệt và tham vọng đưa Nor-Feed trở thành công ty hàng đầu của Pháp về chiết xuất dinh dưỡng từ thực vật cho vật nuôi. Bằng cách cung cấp các giải pháp tự nhiên và bền vững cho khách hàng của mình, Adisseo đang định vị mình trên một thị trường có tốc độ tăng trưởng hàng năm gần 10%.

Bổ sung chiết xuất củ gừng vào thức ăn, người nuôi tôm có thể ngăn chặn sự hình thành màng sinh học của vi khuẩn Vibrio và bảo vệ tôm trước dịch bệnh chết sớm (AHPND).

Để vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng, những năm qua, nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

Khi rủi ro dịch bệnh luôn thường trực, axit hữu cơ trở thành giải pháp cứu cánh cho nhiều nông dân NTTS nhờ cải thiện sức khỏe đường ruột, tăng hấp thu dinh dưỡng bằng cách ức chế mầm bệnh và nâng cao khả năng kháng bệnh mà không ảnh hưởng đến hiệu suất tăng trưởng.

Một nghiên cứu mới đây của Jee EunHan và cộng sự vừa đăng trên tạp chí Aquaculture đã phát hiện ra ký sinh trùng amip mới gây bệnh đen mang trên tôm thẻ chân trắng. Đây là báo cáo đầu tiên về ký sinh trùng đơn bào amip trong tôm thẻ chân trắng.

Bài viết cung cấp nguyên nhân sản sinh khí độc H2S trong ao và những biện pháp giải quyết vấn đề H2S trong ao nuôi tôm khi tảo tàn và sau những cơn mưa lớn.

 
 
Việc bổ sung các khoáng vi lượng hay nguyên tố vi lượng cho tôm, cá không những giúp cho loài thủy sản nuôi khỏe mạnh mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường khả năng miễn dịch của loài nuôi.
Các độc tố do tảo lam tạo ra là một mối đe dọa cho sức khỏe động vật và người tiêu dùng nếu chúng có mặt trong sản phẩm nuôi. Động vật nuôi tiêu hóa các chất độc này có thể không chết, nhưng có thể bị suy yếu
Hiện tượng đóng rong, nhớt trên tôm xảy ra do nhiều vi khuẩn, động vật nguyên sinh, chất vô cơ bám trên bề mặt vỏ tôm.