Tin tức

Đường ruột không chỉ là nơi tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng mà còn là hệ thống bảo vệ quan trọng giúp tôm chống lại các tác nhân gây bệnh.

Giải pháp vê phân trắng, ký sinh trùng, EHP, EMS...trên Tôm.
Acid hữu cơ là các hợp chất hữu cơ có một hoặc nhiều nhóm carboxyl. Chúng bao gồm acid carboxylic đơn chức, mạch thẳng, bão hòa (C1 - C18) và các chất dẫn xuất tương ứng của chúng, như các acid không bão hòa (cinnamic, sorbic), hydroxylic (citric, lactic)
 
Tảo xuất hiện trong ao và nếu tôm ăn phải, tôm có thể mắc một số bệnh về tiêu hóa, đường ruột và gan tụy. Bên cạnh đó, sau khi ăn tảo tôm dễ bị tồn động các chất độc gây hại về sức khỏe.
Vi sinh trong nuôi tôm thường có các chức năng chính như phân giải chất thải hữu cơ, kiểm soát vi khuẩn có hại, tăng cường hệ miễn dịch cho tôm, và duy trì chất lượng nước ao. 
Lão hóa đáy ao là kết quả của nhiều yếu tố tích tụ trong quá trình nuôi tôm. Một số nguyên nhân chính bao gồm: Tích tụ chất hữu cơ, Sự phát triển của vi khuẩn và tảo, Thiếu quản lý và vệ sinh 
Trong môi trường ao nuôi, phèn thường xuất hiện do sự phân hủy của chất hữu cơ và sự tương tác giữa các khoáng chất trong đất và nước. 
Khoáng chất là thành phần không thể thiếu trong quá trình phát triển của tôm. Các khoáng chất chính bao gồm canxi, magie, kali, natri, và các vi lượng như kẽm, đồng, mangan, và sắt. Những khoáng chất này tham gia vào nhiều quá trình sinh học quan trọng của tôm.  
Các loại acid hữu cơ giúp cải thiện sức khỏe và sự phát triển của tôm mà còn hỗ trợ trong việc kiểm soát bệnh tật và cải thiện chất lượng nước.
Bệnh phân trắng ở tôm là một hiện tượng mà phân của tôm có màu trắng, thay vì màu nâu hoặc đen như bình thường. Bệnh này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm mà còn gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho người nuôi. Bệnh phân trắng thường xuất hiện trong giai đoạn tôm nuôi đạt kích thước từ 10-30 gram và có thể kéo dài trong suốt quá trình nuôi. 
Nuôi tôm không kháng sinh không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là trách nhiệm của mỗi người nuôi tôm đối với sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững của ngành nuôi trồng thủy sản.

Mỗi loại axit hữu cơ này đều có tác động riêng biệt, như axit butyric giúp cải thiện sự phát triển của vi khuẩn có lợi trong ruột tôm, còn axit citric lại giúp cải thiện khả năng hấp thụ khoáng chất của tôm. 

Xổ ký sinh trùng định kỳ cho tôm có thể mang lại nhiều lợi ích quan trọng. Trước hết, nó giúp loại bỏ ký sinh trùng khỏi cơ thể tôm, giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến ký sinh trùng. 
Tảo trong ao nuôi tôm giữ vai trò quan trọng trong việc lọc nước, hấp thu khí độc, hạn chế phân huỷ hữu cơ
Vi khuẩn quang hợp màu tím, chỉ cần không khí và ánh sáng mặt trời để phát triển. Hơn thế, chúng còn có khả năng sản xuất nguồn thức ăn thủy sản chất lượng cao cho cá nuôi.
Nuôi tôm hữu cơ là phương pháp nuôi tôm  không sử dụng hóa chất tổng hợp, kháng sinh và các chất kích thích tăng trưởng. 
Tảo sợi là một loại tảo thực vật đơn bào có cấu trúc sợi, thuộc vào nhóm tảo xanh. Tảo sợi có khả năng tự phát triển tạo ra những tia sợi dài, mảnh và thường tụ thành những bụi tảo hoặc mảng lớn màu xanh dày đặc trên mặt ao, người nuôi có thể dễ dàng quan sát được.
Thức ăn cho tôm cần được bảo quản cẩn thận để tránh ẩm mốc và giữ nguyên chất lượng dinh dưỡng. Vào những ngày mưa, độ ẩm không khí tăng cao, làm cho thức ăn dễ bị ẩm và hỏng. 
Tôm giống cải tiến gen là loại tôm được lai tạo và phát triển thông qua các kỹ thuật di truyền hiện đại nhằm cải thiện các đặc tính di truyền cụ thể. Mục đích của việc cải tiến gen là tạo ra những giống tôm có những ưu điểm vượt trội so với tôm giống thông thường, từ khả năng tăng trưởng nhanh, kháng bệnh tốt hơn, đến khả năng chịu đựng môi trường khắc nghiệt.  
Vi tảo Aurantiochytrium là một loại vi tảo đơn bào có nguồn gốc từ môi trường nước mặn. Là một loại vi tảo thuộc nhóm tảo nâu, nổi bật với khả năng cung cấp các dưỡng chất quan trọng cho động vật thủy sản.
Vai trò của điều hòa biểu sinh và hệ vi khuẩn đường ruột trong khả năng kháng Vibrio đã được xác định thông qua giải trình tự methylome, transcriptome và hệ vi khuẩn, và điều trị bằng chất ức chế methyltransferase.
Khi tôm bị stress, chúng sẽ dễ bị mắc các bệnh như bệnh đốm trắng, bệnh đầu vàng, và các bệnh do vi khuẩn, virus gây ra.
Đường ruột khỏe mạnh không chỉ giúp tôm tiêu hóa thức ăn hiệu quả mà còn tăng cường sức đề kháng, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.
Hệ đệm là tập hợp các chất hóa học có khả năng giữ cho pH của nước trong ao nuôi ổn định, dù có sự thêm vào hay giảm đi của các chất axit hoặc bazơ. pH là chỉ số đo lường mức độ axit hoặc kiềm của nước, với thang đo từ 0 đến 14. pH 7 là trung tính, dưới 7 là axit và trên 7 là kiềm.
Tôm bị còi là hiện tượng tôm nuôi không phát triển bình thường, có kích thước nhỏ hơn so với các tôm cùng lứa, cùng độ tuổi.
Ulvan, một polysaccharide sunfat có trong thành tế bào của rong xanh thuộc chi Ulvale, có liên quan chặt chẽ với sự phát triển của tảo ở vùng nước ven biển và đầm phá đang trải qua quá trình phú dưỡng 
Theo báo cáo của Cục Thủy sản tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2024, ngành tôm Việt Nam đang gặp khó khăn trong việc đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 4 tỷ USD cho năm nay.
Dịch bệnh đốm trắng (White Spot Syndrome Virus - WSSV) là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với ngành nuôi tôm trên toàn cầu, và Việt Nam không phải là ngoại lệ.
Astaxanthin tổng hợp thường được thêm vào thức ăn nuôi trồng thủy sản cho các loài này để tăng cường màu sắc cho thịt và tăng sức hấp dẫn đối với người tiêu dùng
Các yếu tố tác động đến quá trình trao đổi chất của tôm rất đa dạng và phức tạp. Để nuôi tôm hiệu quả, người nuôi cần hiểu rõ và kiểm soát tốt các yếu tố này. Từ việc duy trì nhiệt độ và chất lượng nước phù hợp, lựa chọn thức ăn chất lượng, điều chỉnh mật độ nuôi hợp lý đến việc giảm stress cho tôm, tất cả đều góp phần tạo ra một môi trường sống lý tưởng cho tôm phát triển.