Tin tức
Để tôm có thể phát triển tốt, chúng cần một chế độ ăn đầy đủ và cân bằng các thành phần dinh dưỡng như protein, chất béo, carbohydrate, vitamin, và khoáng chất.
Quá trình lột vỏ làm cho tôm trở nên yếu ớt và rất dễ bị tổn thương. Lớp vỏ mới hình thành trong giai đoạn này còn rất mềm và chưa đủ độ cứng để bảo vệ tôm khỏi các nguy cơ từ môi trường hoặc sự tấn công của các loài khác.

Mang tôm đóng vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp và trao đổi chất, do đó, khi tôm bị tổn thương ở mang, nó có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, làm giảm tốc độ tăng trưởng và tăng nguy cơ nhiễm bệnh. 

Trong môi trường ao nuôi, phèn thường xuất hiện do sự phân hủy của chất hữu cơ và sự tương tác giữa các khoáng chất trong đất và nước. 

Khi sử dụng hóa chất, nếu không tuân thủ đúng quy trình và thời gian giãn cách, tôm có thể bị ảnh hưởng, dẫn đến stress, giảm sức đề kháng hoặc thậm chí gây chết.

Ruột xoắn là khi ruột tôm không chạy thẳng từ đầu đến đuôi, mà bị cuộn, xoắn lại, làm cho việc tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng của tôm bị ảnh hưởng.
Giải pháp vê phân trắng, ký sinh trùng, EHP, EMS...trên Tôm.
Lão hóa đáy ao là kết quả của nhiều yếu tố tích tụ trong quá trình nuôi tôm. Một số nguyên nhân chính bao gồm: Tích tụ chất hữu cơ, Sự phát triển của vi khuẩn và tảo, Thiếu quản lý và vệ sinh 
Các loại acid hữu cơ giúp cải thiện sức khỏe và sự phát triển của tôm mà còn hỗ trợ trong việc kiểm soát bệnh tật và cải thiện chất lượng nước.
Bệnh phân trắng ở tôm là một hiện tượng mà phân của tôm có màu trắng, thay vì màu nâu hoặc đen như bình thường. Bệnh này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm mà còn gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho người nuôi. Bệnh phân trắng thường xuất hiện trong giai đoạn tôm nuôi đạt kích thước từ 10-30 gram và có thể kéo dài trong suốt quá trình nuôi. 
Nuôi tôm không kháng sinh không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là trách nhiệm của mỗi người nuôi tôm đối với sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững của ngành nuôi trồng thủy sản.

Mỗi loại axit hữu cơ này đều có tác động riêng biệt, như axit butyric giúp cải thiện sự phát triển của vi khuẩn có lợi trong ruột tôm, còn axit citric lại giúp cải thiện khả năng hấp thụ khoáng chất của tôm. 

SPF chỉ có nghĩa là tôm đã được kiểm tra và xác nhận không nhiễm một số loại mầm bệnh cụ thể trong quá trình sản xuất giống.  
Thị trường EU có yêu cầu cao về kiểm soát dư lượng thuốc, hóa chất, nguồn gốc sản phẩm cũng như tính bền vững; Nếu kết quả tốt sẽ giúp khẳng định uy tín, chất lượng của thủy sản Việt Nam. 
Hiện tượng này không chỉ làm giảm năng suất mà còn gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế. Nguyên nhân có thể đến từ nhiều yếu tố, bao gồm môi trường nước, dịch bệnh, chất lượng thức ăn, và quản lý ao nuôi.
Nhiều hộ nuôi trồng chưa có đủ kiến thức và kỹ thuật trong việc quản lý môi trường ao nuôi, phòng ngừa dịch bệnh tự nhiên, nên khi xảy ra dịch bệnh, họ phụ thuộc nhiều vào hóa chất và kháng sinh để kiểm soát tình hình. 
Tác dụng rõ ràng nhất là giá trị sắc tố, trong đó astaxanthin được bổ sung vào chế độ ăn được pha chế để cải thiện sự đa dạng của các loài thủy sản và cuối cùng là chất lượng sản phẩm.
Khi nhiễm bệnh, tôm có các triệu chứng như giảm ăn, bơi lờ đờ, màu sắc cơ thể thay đổi và đặc biệt là cơ thể tôm có thể phát sáng nhẹ trong điều kiện tối. Các dấu hiệu này thường đi kèm với sự suy yếu của hệ miễn dịch và tổn thương nội tạng, khiến tôm dễ chết.
Bọt thường xuất hiện trên bề mặt nước ao nuôi do sự pha trộn của các chất hữu cơ, vi sinh vật, hoặc chất khí trong nước. Có nhiều nguyên nhân khiến bọt hình thành, và mỗi loại bọt có thể phản ánh một tình trạng môi trường khác nhau. 

Hiện tượng này xảy ra khi các loại tảo và rong rêu phát triển mạnh mẽ, bám vào cơ thể tôm, đặc biệt là phần vỏ ngoài, râu và chân.

Coumarin, có trong tự nhiên ở nhiều loại thực vật và nổi tiếng với nhiều tác dụng sinh học đa dạng, được biết đến như những tác nhân cải tiến có ái lực và tính đặc hiệu đối với các mục tiêu phân tử khác nhau trong hoạt động kháng vi-rút

Tập đoàn Việt Úc đã đi đầu trong việc thiết lập chuỗi giá trị khép kín cho ngành tôm. Bằng cách thực hiện một cách tiếp cận tỉ mỉ, thể hiện sự cống hiến mạnh mẽ cho tính bền vững và thể hiện khả năng thích ứng trong việc giải quyết các thay đổi trong bối cảnh kinh doanh
 Đây là một bệnh có nguồn gốc từ vi khuẩn nội bào và lây lan qua phân tôm bị nhiễm bệnh. EHP không gây tử vong trực tiếp cho tôm
Khoáng chất là thành phần không thể thiếu trong quá trình phát triển của tôm. Các khoáng chất chính bao gồm canxi, magie, kali, natri, và các vi lượng như kẽm, đồng, mangan, và sắt. Những khoáng chất này tham gia vào nhiều quá trình sinh học quan trọng của tôm.  
Xổ ký sinh trùng định kỳ cho tôm có thể mang lại nhiều lợi ích quan trọng. Trước hết, nó giúp loại bỏ ký sinh trùng khỏi cơ thể tôm, giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến ký sinh trùng. 
Tảo trong ao nuôi tôm giữ vai trò quan trọng trong việc lọc nước, hấp thu khí độc, hạn chế phân huỷ hữu cơ
Vi khuẩn quang hợp màu tím, chỉ cần không khí và ánh sáng mặt trời để phát triển. Hơn thế, chúng còn có khả năng sản xuất nguồn thức ăn thủy sản chất lượng cao cho cá nuôi.
Nuôi tôm hữu cơ là phương pháp nuôi tôm  không sử dụng hóa chất tổng hợp, kháng sinh và các chất kích thích tăng trưởng. 
Kháng sinh được sử dụng trong NTTS có thể thải ra môi trường, làm ô nhiễm nước, đất và trầm tích.
Acid hữu cơ là các hợp chất hữu cơ có một hoặc nhiều nhóm carboxyl. Chúng bao gồm acid carboxylic đơn chức, mạch thẳng, bão hòa (C1 - C18) và các chất dẫn xuất tương ứng của chúng, như các acid không bão hòa (cinnamic, sorbic), hydroxylic (citric, lactic)