Tin tức
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp.

Là một trong những tỉnh Bạc Liêu đi đầu về diện tích sản xuất, sản lượng và chất lượng tôm nuôi, Bạc Liêu hướng đến xây dựng địa phương trở thành trung tâm công nghiệp ngành tôm

Đây là vấn đề được các đại biểu đặc biệt quan tâm tại cuộc họp sơ kết 6 tháng đầu năm của Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm (ATTP) diễn ra ngày 27/6.

Muối thông thường (sodium chloride - NaCl) có sẵn ở nhiều nơi, an toàn cho cá và người sử dụng, đặc biệt, muối có chi phí khá rẻ. Chính nhờ vậy mà muối được sử dụng rộng rãi trong xử lý thủy sản nước ngọt.

Sáng ngày 25/6/2019, tại Tp. Đà Nẵng, trong khuôn khổ các Hội nghị ASEAN về Thủy sản, Ban thư ký ASEAN, Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) đã tổ chức Diễn đàn Tham vấn Thủy sản Đông Nam Á (AFCF) lần thứ 11
Ngày 17/6, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức buổi gặp mặt các cơ quan thông tấn báo chí và các phóng viên, nhà báo.
Trong báo cáo tháng 5/2019, FAO dự báo sản lượng thủy sản toàn cầu năm 2019 đạt 177,8 triệu tấn, tương đương với năm 2018, trong khi nhu cầu tăng trưởng chậm lại. Trong đó, sản lượng thủy sản khai thác năm 2019 dự kiến giảm khoảng 3,4% do sản lượng cá cơm giảm, sản lượng cá tuyết, cá thu, bạch tuộc ở mức thấp.
Bài viết cung cấp những nguyên nhân làm tôm nuôi chậm lớn để bà con phòng tránh và nâng cao hiệu quả vụ nuôi.
Chi cục thủy sản Tp HCM vừa công bố các chỉ tiêu về môi trường nuôi thủy sản ghi nhận vào ngày 03/6/2019.
Đa dạng hoá đối tượng nuôi và phương pháp nuôi thủy sản theo hướng an toàn ở các vùng nuôi ven đầm phá Tam Giang - Cầu Hai không chỉ giúp bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu, cung cấp sản phẩm thủy sản sạch cho thị trường mà còn đem lại giá trị cao hơn, bền vững hơn.
Tính đến nửa đầu tháng 5/2019, giá trị XK cá tra sang thị trường EU đạt 105,2 triệu USD, tăng 31,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, XK sang 4 thị trường đơn lẻ lớn nhất là Hà Lan tăng 12,2%; Anh tăng 59,4%; Đức tăng 61,6% và Bỉ tăng 63,8% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, bắt đầu từ đầu năm 2019, XK cá tra sang EU đã có dấu hiệu tăng trưởng rõ nét sau một thời gian giảm sút triền miên.

Trong những năm qua, nuôi thủy sản nước ngọt vùng Đồng Tháp Mười đã phát triển mạnh với nhiều đối tượng như: cá tra, cá lóc, cá rô đồng, cá còm, cá trê, tôm càng xanh, ếch… Cùng đó, để nâng cao giá trị kinh tế, nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật đã được người nuôi ứng dụng rất thành công.

Nuôi kết hợp, xen ghép nhiều đối tượng trên cùng một đơn vị diện tích, nuôi luân canh các đối tượng khác nhau theo mùa vụ trong năm, nuôi các đối tượng mới, đó là cách mà người dân nuôi trồng thủy sản ven biển huyện Kim Sơn đang làm để hạn chế dịch bệnh, giảm chi phí đầu tư, tăng hiệu quả sản xuất, góp phần cải tạo hệ sinh thái vùng nuôi.
Sau khi thả tôm giống thì việc quản lý môi trường, chăm sóc sức khỏe đàn tôm là khâu kỹ thuật tiếp nối cơ bản nhất, ảnh hưởng đến kết quả của vụ nuôi.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký quyết định chỉ định các cơ quan đầu mối để triển khai thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

Ngày 19/6, tại thành phố Bạc Liêu, Tổng Cục thủy sản, Hội nghề cá Việt Nam và UBND tỉnh Bạc Liêu phối hợp tổ chức Diễn đàn tôm Việt với chủ đề: “ Xây dựng thương hiệu tôm Việt Nam” nhằm gắn kết người nuôi với các bên tham gia trong chuỗi giá trị tôm Việt Nam và chia sẻ kinh nghiệm, đối thoại, định hướng phát triển bền vững ngành tôm Việt Nam, góp phần nâng cao giá trị, hình ảnh và thương hiệu tôm Việt.
Hiện nay, giá tôm tại tỉnh đang giảm mạnh và ở mức rất thấp. Cụ thể, tính đến trung tuần tháng 6-2019, giá tôm thẻ chân trắng loại 100 con/kg được các nhà máy thu mua với giá từ 77.000 đồng/kg đến 92.000 đồng/kg (tùy theo chất lượng).
Thời tiết thay đổi đột ngột, nắng nóng kéo dài, kèm theo các cơn mưa làm suy giảm sức đề kháng và ảnh hưởng đến sức khoẻ của động vật nói chung và động vật thủy sản nói riêng gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người nuôi

Theo ông Võ Văn Phục, Tổng Giám đốc Công ty CP thủy sản sạch Việt Nam (Vinacleanfood), công nghệ càng cao tỷ lệ thành công càng lớn. Đây là đúc rút sau của ông sau những năm trải nghiệm giữa nuôi theo truyền thống và nuôi ứng dụng công nghệ cao.

Sau một thập kỷ chứng kiến ngành tôm sú lao dốc, giờ đây bang Kerala tại Ấn Độ đã quay lại vị trí dẫn đầu ngành NTTS nhờ sáng kiến thiết thực của Cơ quan xúc tiến xuất khẩu thủy sản (MPEDA) vừa được thực hiện vào hồi đầu năm nay.

Nhiều ý kiến cho rằng giá thành sản xuất tôm của Việt Nam đang cao hơn một số nước trong khu vực. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh cũng như sự bền vững của ngành tôm Việt Nam. Giảm giá thành nuôi tôm đang là vấn đề cấp bách. Song câu hỏi đặt ra là làm thế nào để hiệu quả tối ưu?

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), việc Bộ Nông nghiệp chưa ban hành quy định về dư lượng tối đa cho phép (MRL) với 2 loại hóa chất, kháng sinh cấm cho hàng thuỷ sản khiến các doanh nghiệp không thể tiêu thụ hàng ngay tại thị trường trong nước.
Để điều chỉnh lượng thức ăn và kích thích thức ăn tự nhiên trong ao nuôi tôm, một số hộ nuôi tôm đã ứng dụng mô hình ao nuôi dinh dưỡng.
Nắng nóng gay gắt kéo dài làm cho người nuôi tôm trên địa bàn Hà Tĩnh lo lắng, đứng ngồi không yên, mất ăn, mất ngủ để bảo vệ con tôm trước nguy cơ xảy ra dịch bệnh...
Giá cá tra nguyên liệu tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL giảm mạnh gần 10.000 đồng/kg so với hồi đầu năm 2019 và đang ở mức thấp nhất trong khoảng 2 năm qua.
Hiện nay, người nuôi tôm công nghiệp huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) đang phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.

Nước ta có diện tích nuôi tôm lớn, thế nhưng, hiệu quả sản xuất luôn thấp, giá bán tôm tăng giảm thất thường, sản phẩm kém cạnh tranh trên thị trường thế giới… Đây là những điểm yếu cố hữu của ngành tôm Việt Nam. Để khắc phục điều này, nhiều giải pháp được đưa ra, trong đó, cốt yếu là làm sao cho ra con tôm “sạch”.

Tôm là một trong 5 sản phẩm có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam, giá trị kim ngạch xuất khẩu tôm đạt khoảng 3,6 tỷ USD vào năm ngoái.
Ngày 16/5/2019, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 42/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản; Trong đó có quy định chi tiết các hành vi vi phạm và các mức xử phạt nghiêm hành vi vi phạm quy định về giống thủy sản.
Ngày 11-6, tại UBND phường Khánh Hòa (TX. Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng), Trạm Khuyến nông TX. Vĩnh Châu tổ chức hội thảo Giải pháp phòng và trị bệnh phân trắng trên tôm năm 2019. Tham dự có đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã – Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lãnh đạo một số đơn vị thuộc ngành nông nghiệp tỉnh, Phòng Kinh tế TX. Vĩnh Châu và các hộ dân nuôi tôm.